Hướng Dẫn Kiểm Tra Máy Toàn Đạc Điện Tử Nikon Cũ Và Mới

I. Chuẩn bị máy toàn đạc điện tử

1. Khởi động, và tắt máy máy toàn đạc cũ

– Ấn PwR bật máy, màn hình hiện thị câu nhắc nghiêm ống kính và thông báo trị số nhiệt độ và áp suất hiện thời, kèm theo ngày giờ ở dòng đáy

Lúc này nếu :
– Nghiêng ống kính qua mặt phẳng ngang sẽ xuất hiện màn hình đo chính
Có thể thay đổi trị số nhiệt độ và áp suất, Cái đặt các thông số và chế độ làm việc của máy.
– Quay thân máy hiển thị lại trị số gốc ngang trươc khi tắt máy, màn hình thông báo
Để tắt máy. ấn PWR màn hình mờ đi, hiện cửa sổ xác nhận, ấn ENT, máy sẽ tắt. Dòng đáy xuất hiện hai phím mềm:
– Rest nghĩa là khởi động lại máy
– Sleep nghĩa là sử dụng máy với chế độ chờ, Khi quay ống kính hoặc thân máy, hoặc ấn một phím bất sẽ quay lại chế độ làm một hiện thời.

2. Kiểm tra máy với những chức năng cơ bản của toàn đạc

– Máy toàn đạc là một công dụng đo lường chính xác cao, nen trước khi đem ra sử dung 6 tháng, phải đem máy đến cơ sở có chuyên môn để kiểm tra và hiệu chuẩn. Theo qui định hiện hành của Pháp lệch đo lường, để đảm bảo độ chính xác vận hành và tuổi thọ cứ 12 tháng phải đem máy đến cơ sở có chuyên môn để bảo dưỡng định kỳ.

                                Kiểm tra thủy bot

– Tuần tự thao tác kiểm tra :
+ Kiểm tra bọt thủy tròn và bọt thủy dài , nếu dùng tăm chỉnh
+ Kiểm tra kính dọi tâm, nếu lệch dùng chìa luc lăng chỉnh
+ Kiểm tra đo góc theo cách đo hai mặt tới hai điểm, nếu sai lệch 5″ gửi tới cơ sở có chuyên môn hiệu chỉnh :
– Kiểm tra đo khoảng cách bằng cách đo hai mặt với ba điểm trên một đường thằng dài hơn 100m, nếu kết quả đo 2 lần đặt trám quá 3mm, gửi tới cơ sở có chuyên môn hiệu chỉnh. ( Cách đo: trạm đầu ( điểm 1 ) ghi khoảng cách HD 1-3 : trạm hai ( điểm 2 nằm giữa 1-3 ) ghi khoảng cách HD2-1 HD 2-3: so sánh kết quả giữa HD 1-3 với tổng HD 2-1 + HD2-3 )

II. Chuẩn bị phụ kiện và dụng cụ làm việc ngoài hiện trường

– Cắm phích bộ nạp vào ổn nguồn 220V, đèn báo nạp sáng khi nạp đầy tắt
– Trường hợp đèn không sáng, hay đèn nháy liên tục khi cắm nạp là có sự cố, rút phích cắm , gửi ngay tới cơ sở có chuyên môn khắc phục.
Xem hướng dẫn sử dụng bộ nạp

                                              Cấu tạo máy toàn đạc điện tử

– Tùy chỉnh theo yêu cầu công việc mà chuẩn bị các phụ kiện, dụng cụ sử dụng :
Đo chi tiêt, tối thiểu cần có : Gương sào kèm bọt thủy tròn, thước dây 2m, địa bàn cầm tay nếu cần. nếu tuyến đo dài, khi chuyển trạm cần có bộ đé dọi tam quang học với cụm gương ứng cự li đo, kèm bọt thủy.
– Đo kiểm tra, địa chính, lắp đặt và chế tao cơ khí ngoài các dụng cụ trên, cần có thêm la bàn ống nhiệt kế, áp kế cầm tay,
– Khi đo dài khoảng cách khó khăn, chuẩn bị thêm pin đã nap đầu máu tính điện tử để trút dữ liệu
Chú ý kêt quả cao độ trong máy toàn đac chỉ là dữ kiện tham khảo, không được phép dùng nó thay cho kết quả đo cao bằng thủy chuẩn,

III. Cài đặt thông số và chế độ làm việc của máy

– Ân PWR bật máy , khi màn hình đâu tiên xuất hiện, nếu chưa lắc ống kính vào màn hình đo chính, có thể nhập nhiệt độ và áp suất tại đây bằng cách dùng phím mũi tên lên/ xuống đưa con trỏ > tới mục thay đổi, ấn ENT, con trỏ trùm kên trường số liệu, gõ số nhập tương ứng

                                               Setup máy toàn đac

– Máy có thể ngôn ngữ hiện thị và chọn đặt hiện thị và chọn đặt vùng làm việc khác, ở đâu nhà cung cấp đã chọn sẵn tiếng Anh và cùng Quốc tế.

Video hướng dẫn sử dụng và kiểm tra máy toàn đạc điện tử tại đây : https://www.youtube.com/watch?v=8ifIzImFHVE

Tin khác